您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4
NEWS2025-04-05 10:01:33【Ngoại Hạng Anh】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 02/04/2025 01:56 Kèo phạt góc bảng xh ngoại hạng anhbảng xh ngoại hạng anh、、
很赞哦!(82)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Sắp công bố xếp hạng các sản phẩm công nghệ giáo dục Việt Nam 2023
- Chủ nghĩa hoài nghi hiệu quả giáo dục đại học gia tăng do đâu?
- Công ty PTS nỗ lực hỗ trợ các bạn trẻ hiện thực hoá ước mơ du học
- Nhận định, soi kèo Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4: Bệ phóng sân nhà
- Trường Quốc tế ĐHQGHN xét tuyển 240 chỉ tiêu, trường nước ngoài cấp bằng cử nhân
- Link xem trực tiếp Hà Lan vs Áo
- Điểm chuẩn trường đại học Công nghiệp TP.HCM và 3 trường phía Nam 2023
- Nhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Kahrabaa, 20h00 ngày 4/4: Khách ‘tạch’
- Nhận định Quảng Nam đấu SLNA, 17h ngày 19/6
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Bodrum, 21h45 ngày 2/4: Vé cho chủ nhà
Câu chuyện về tỷ phú bỏ học thu hút sự chú ý của dư luận bởi vì nó thể hiện ý tưởng về những người bất tuân những chuẩn mực truyền thống và đạt được thành công to lớn nhờ những phương tiện độc đáo.
Câu chuyện của Bill Gates thường được "lãng mạn hóa", "thần thoại hóa" như một biểu tượng của sự phá cách đi kèm với quyết tâm và tư duy đổi mới.
Năm 20 tuổi, Bill Gates rời bỏ sự nghiệp học hành tại ĐH Harvard và bắt đầu sáng lập nên Microsoft. Ở chiều hướng tiêu cực hơn, ông trở thành hình mẫu của không ít người theo chủ nghĩa hoài nghi giáo dục. Những người này cho rằng nếu các tỷ phú có thể đạt được thành công và thịnh vượng mà không cần bằng cấp đại học, thì bằng cấp cũng không cần thiết với họ.
Hình mẫu "bỏ học thành tỷ phú" thôi thúc nhiều người trẻ rời bỏ giáo dục chính quy quá sớm, nuôi mộng trở thành Bill Gates thứ 2, thứ 3, thứ n để rồi không ít người mất định hướng và tiến thoái lưỡng nan.
Tuy nhiên, câu chuyện truyền cảm hứng trên đã bỏ qua thực tế rằng hoàn cảnh đặc biệt của Bill Gates, cùng với năng lực, sự cống hiến vô song và khả năng tiếp cận các nguồn lực, đã đóng một vai trò quan trọng trong thành công của ông.
Thực tế, bản thân Bill Gates là con nhà "trâm anh thế phiệt". Cụ cố nội ông là người sáng lập Ngân hàng Quốc gia thành phố Seattle. Mẹ Mary Gates là Chủ tịch Ủy ban Quốc gia điều hành United Way, quản trị viên một trường đại học, giám đốc Ngân hàng West Coast.
Bố William H. Gates là một nhân vật được kính trọng và luật sư thành đạt, giữ chức chủ tịch công ty luật Preston Gates & Ellis (nay là K&L Gates)- một trong những công ty luật nổi tiếng nhất ở Tây Bắc Thái Bình Dương.
Bill Gates là một thiên tài bẩm sinh. Năm 10 tuổi, cậu bé đã đọc nhuần nhuyễn cuốn bách khoa toàn thư. Ở độ tuổi 11, Gates thuộc lòng nhiều chương của cuốn kinh thánh Gospel và tự mình lập trình trò chơi trên máy tính.
Ông đã đạt được số điểm gần như hoàn hảo SAT (bài kiểm tra tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi để tuyển sinh đại học ở Mỹ) là 1590/1600, với số điểm tuyệt đối là 800/800 trong phần Toán và 790/800 phần Viết, Đọc hiểu.
Năm 1986, ở tuổi 31, Bill Gates trở thành tỷ phú khi Microsoft phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Kể từ đó, ông luôn đứng top đầu danh sách những người giàu nhất nước Mỹ, theo tạp chí Forbes.
Có thể thấy, với trường hợp của Bill Gates, trường lớp chỉ đóng một vai trò là một trong nhiều phương tiện để ông lựa chọn nhằm hiện thực hóa ước mơ và tầm nhìn của mình. Việc ông thành công và tạo được dấu ấn chỉ là chuyện "một sớm một chiều".
"Tôi là một tấm gương xấu"
"Tôi đã học mọi thứ nhưng chưa bao giờ đứng đầu. Nhưng ngày nay, những người đứng đầu của các trường đại học tốt nhất là nhân viên của tôi". Bill Gates đã nêu bật thực tế tại tập đoàn của ông.
Nhưng chính ông cũng thừa nhận: “Một tấm bằng tốt nghiệp đại học vẫn là con đường chắc chắn và an toàn hơn để dẫn đến thành công”.
“Một tấm bằng tốt nghiệp đại học vẫn là con đường chắc chắn và an toàn hơn để dẫn đến thành công”- Bill Gates phát biểu tại lễ tốt nghiệp Harvard. Năm 2007, Bill Gates được Harvard trao bằng cử nhân danh dự. Phát biểu tại lễ tốt nghiệp, Gates hóm hỉnh chia sẻ: "Tôi là một tấm gương xấu. Đó là lý do vì sao tôi được mời đến đây. Nếu tôi chia sẻ trong buổi định hướng khi các bạn mới vào trường, chắc một số bạn sẽ không ngồi đây".
Ông cũng khuyến khích sinh viên chấp nhận rủi ro, sẵn sàng học hỏi từ những thất bại và sử dụng các kỹ năng của mình để tạo ra tác động tích cực đến thế giới.
Hành trình từ một sinh viên bỏ học trở thành tỷ phú của Bill Gates là đáng khâm phục nhưng không nên là điểm tựa thôi thúc sinh viên bỏ học. Thực tế là hoàn cảnh gia thế "bệ đỡ" đặc biệt, năng lực và kỹ năng nổi bật, biết nắm bắt thời điểm và sự may mắn đều đóng vai trò then chốt trong thành công của ông.
Việc bỏ học đại học nhưng vẫn đảm bảo được sự giàu có của một số rất ít những người như Bill Gates đã phần nào đó đơn giản hóa quá mức bản chất nhiều mặt của thành công, hạ thấp tầm quan trọng của giáo dục cũng như các yếu tố khác góp phần tạo nên thành tựu của một con người.
Tôn vinh thành tích và học hỏi những cá nhân như Bill Gates hay Mark Zuckerberg, hãy nhớ rằng thành công đến dưới nhiều hình thức khác nhau và hành trình của mỗi người là duy nhất.
Tử Huy
Google, Apple và loạt công ty lớn không 'đòi' nhân viên có bằng đại học
Một cựu lãnh đạo cấp cao của Google từng nhận xét rằng: “Khi bạn nhìn thấy những người không đến trường và tự đi con đường của mình trên thế giới này, đó mới là những con người đặc biệt. Chúng tôi làm mọi thứ có thể để tìm ra những con người đó”.">'Ôm mộng' bỏ đại học: Không phải ai cũng thành công như Bill Gates
Diễn viên trẻ Lâm Thanh Mỹ Xét tuyển sớm bằng phương thức học bạ, Thanh Mỹ đã trúng tuyển vào Trường Đại học Văn Lang. Điều bất ngờ là cô không chọn học các ngành liên quan đến sân khấu và diễn xuất. Thanh Mỹ tiết lộ sẽ theo học ngành Quan hệ công chúng, là trải nghiệm mới mẻ để thử thách bản thân ở một lĩnh vực mới.
Song song với việc học tập tại Văn Lang, Thanh Mỹ vẫn theo đuổi các dự án nghệ thuật nếu phù hợp với bản thân và thời gian học tập.
“Đóng phim vẫn là công việc mà mình yêu thích và hướng đến trong tương lai. Tuy nhiên, trải nghiệm bản thân ở một lĩnh vực mới sẽ giúp mình có thêm nhiều kỹ năng, kiến thức khi làm các ngành nghề khác… nên mình vẫn quyết định theo học ngành Quan hệ công chúng. Ngoài ra, trên thị trường hiện nay vẫn có rất nhiều khóa học ngắn hạn về diễn xuất, nên nếu cần, mình vẫn có thể tham gia những lớp học đó bên cạnh ngành học chính”, Thanh Mỹ chia sẻ.
Từ bỏ giấc mơ Úc, trở về Việt Nam theo đuổi đam mê thiết kế thời trang
Phạm Lương Gia Ngọc là một du học sinh Úc từ năm cấp 2. Cô nuôi dưỡng tình yêu thiết kế thời trang sau khi tiếp xúc với nhiều bộ môn như: thiết kế đồ hoạ, kiến trúc, thiết kế nội thất, mỹ thuật, thêu may… Do đó, dù đã theo học ngành Kỹ sư Dân dụng ở trường Swinburne (Úc), Gia Ngọc không ngừng tìm hiểu các trường đại học ở Anh, Pháp và Việt Nam có đào tạo ngành thiết kế thời trang.
Tháng 9/2022, Gia Ngọc trở về Việt Nam. Đứng trước lựa chọn theo đam mê học thiết kế thời trang hoặc quay trở lại Úc định cư, cô đã đi theo “tiếng gọi con tim”. Nhận được nhiều lời khuyên, Gia Ngọc quyết định học tại trường Đại học Văn Lang. Cô bạn cảm thấy các đồ án thiết kế thời trang tại Văn Lang rất độc đáo, hấp dẫn, và khác biệt.
Ngọc chia sẻ: “Ban đầu, gia đình không ủng hộ vì mong muốn mình quay lại và theo đuổi nghề kỹ sư. Người thân lo rằng mình không thể cân bằng cuộc sống ở Việt Nam sau khoảng thời gian dài ở Úc. Tuy nhiên, mình đã dành nhiều thời gian để thuyết phục bố mẹ tin vào lựa chọn của mình. Đây là một quyết định táo bạo nhưng mang lại cho mình nhiều cơ hội và sự hài lòng”.
Học sinh giỏi Quốc gia “bắt sóng” PR
Văn Duy Phúc - cậu bạn đến từ thành phố biển Nha Trang đã đạt giải Ba học sinh Giỏi Quốc gia môn Văn năm 2022 và 2023, 12 năm liền học sinh giỏi trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Nha Trang). Phúc quyết định xét tuyển thẳng vào Đại học Văn Lang với thành tích học sinh giỏi Quốc gia môn Văn.
Duy Phúc cho biết, lần đầu tiên cậu nghe đến tên ngành quan hệ công chúng vào năm lớp 10, từ một tiền bối đang là sinh viên trường Văn Lang. Với đam mê sáng tạo nội dung, những mô tả về ngôi trường đại học nổi tiếng đã khiến Phúc tò mò.
Duy Phúc trong ngày nhập học Văn Lang cùng bạn thân Khánh Vy, sẵn sàng trở thành mảnh ghép của “đại gia đình PR” Văn Lang Tìm hiểu về ngành qua fanpage trường và Internet, Phúc cảm thấy ngành Quan hệ công chúng ở ĐH Văn Lang đào tạo theo hướng trải nghiệm thực tế, bắt kịp “trend” và nhịp sống hiện đại. Sinh viên giỏi chuyên môn, mạnh kỹ năng, được đào tạo đa nhiệm để có thể đảm nhận nhiều vị trí truyền thông. Đó là phương pháp học Phúc mong đợi khi lên đại học.
“Mình thường nghe theo lời con tim mách bảo hơn là phải cả nể những lời bàn luận, phán xét của người khác mà bỏ qua nguyện vọng của mình. May mắn, lần này mình được ba tin tưởng, ủng hộ và đồng hành. Với mình, chỉ bấy nhiêu đó đã đủ để bản thân can đảm, tự tin chọn ngành Quan hệ công chúng của trường Đại học Văn Lang”, cậu bạn bày tỏ.
Cuộc hành trình của các vận động viên tại Văn Lang
Trong số các tân sinh viên ấn tượng năm nay, có những gương mặt vận động viên tài năng. Với thành tích huy chương bạc Giải bóng chuyền trẻ TP.HCM 2020, tuyển thủ Phạm Thanh Phi nằm trong top tân sinh viên khóa 29 được tuyển thẳng năm 2023. Đam mê với lĩnh vực công nghệ số, Thanh Phi chọn nhập học ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Văn Lang.
Yêu thích bộ môn bóng chuyền, từ năm lớp 10 Thanh Phi đã được thầy giáo phát hiện tài năng và bắt đầu tập luyện thi đấu. Từ đội tuyển cấp trường, cấp quận đến thành phố, Thanh Phi cùng đồng đội đã đạt được nhiều huy chương ấn tượng như: huy chương đồng, huy chương bạc và huy chương vàng Giải bóng chuyền cấp quận; huy chương bạc Giải bóng chuyền trẻ TP.HCM.
Chọn học ngành Công nghệ thông tin, Thanh Phi chia sẻ: "Trong quá trình tìm hiểu về việc chọn ngành và trường đại học, mình có nghe qua lời giới thiệu về Văn Lang từ bạn bè. Mình thấy ngôi trường này rất ấn tượng, từ cơ sở vật chất cho đến chương trình đào tạo, mức độ đầu tư cho người học được nhà trường cải tiến tối ưu. Gia đình cũng rất ủng hộ việc mình nhập học Văn Lang".
Tuyển thủ bóng chuyền Phạm Thanh Phi chọn gắn bó cùng ngành Công nghệ thông tin tại Trường Đại học Văn Lang Trong thời gian tới, Thanh Phi sẽ tiếp tục tham gia thi đấu giải vô địch bóng chuyền thành phố và đồng hành cùng đội tuyển bóng chuyền Văn Lang tại giải sinh viên toàn quốc 2023.
Ngoài Phạm Thanh Phi, có nhiều tuyển thủ khác trở thành tân sinh viên Đại học Văn Lang năm nay: Trần Khánh Hoàng - tuyển thủ Đội bóng chuyền TP.HCM; Trần Thị Thanh Thúy - chủ công của đội tuyển bóng chuyền nữ Việt Nam; kỳ thủ Nguyễn Thị Thuý Quyên (huy chương đồng môn cờ vua nhanh vô địch trẻ toàn quốc năm 2021, 2022)...
Với thành tích thể thao xuất sắc, mỗi tân sinh viên nhập học năm học 2023 - 2024 sẽ được nhà trường trao tặng suất học bổng tài năng trị giá từ 50% - 100% học phí toàn khóa.
Ngoài việc liên tục mở rộng campus phục vụ học tập cho sinh viên, Đại học Văn Lang tiếp tục đầu tư xây dựng khu thể thao phức hợp, khu ký túc xá mới, tòa nhà thực hành hiện đại tích hợp các giải pháp chuyển đổi số cho nhiều ngành học… tạo ra môi trường tiện nghi để phát triển toàn diện trí tuệ và thể chất cho người học.
Trường hiện có 62 ngành học đa dạng các lĩnh vực: kinh doanh và quản lý, kỹ thuật - công nghệ, nghệ thuật - thiết kế, kiến trúc, quản trị du lịch, luật - khoa học xã hội nhân văn - truyền thông và khoa học sức khỏe. Năm 2023, 2 ngành học mới của trường là ngành Kỹ thuật Hàng không và Công nghệ Tài chính (Fintech). Bên cạnh đó, với nhiều chính sách ưu đãi chào đón các tân sinh viên tài năng, Đại học Văn Lang tiếp tục khẳng định vị thế trong việc nuôi dưỡng và phát triển những thế hệ trí thức tương lai.
Từ ngày 26/08 - 08/09/2023, trường tổ chức nhập học cho khóa 29. Tân sinh viên nộp hồ sơ theo ngành học tại cơ sở chính (69/68 Đặng Thùy Trâm, quận Bình Thạnh, TP.HCM) hoặc cơ sở 1 (45 Nguyễn Khắc Nhu, quận 1, TP.HCM).
Lệ Thanh
">Những tân sinh viên ưu tú của Đại học Văn Lang
Điểm chuẩn đại học 2023 của các trường đào tạo sư phạm trên cả nước
Điểm chuẩn khối các ngành sư phạm năm 2023 theo phương thức xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT ở các trường top đầu vẫn ở mức rất cao.">Điểm chuẩn Trường đại học Sư phạm Hà Nội 2023
Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
Soi kèo phạt góc Nữ Tây Ban Nha vs Nữ Hà Lan, 8h00 ngày 11/8
Ảnh: ansedu AI mang đến những thay đổi trong Thể thao điện tử thông qua việc phát triển các công cụ huấn luyện và phân tích nâng cao. Bằng cách phân tích lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra trong quá trình chơi game, các thuật toán AI có thể xác định các mẫu và xu hướng mà người quan sát là người chơi có thể không nhận ra.
Thông tin này sau đó có thể được sử dụng để cung cấp phản hồi theo thời gian thực cho người chơi, giúp họ cải thiện kỹ năng và chiến lược của mình. (Ví dụ: các công cụ do AI cung cấp có thể phân tích chuyển động trong trò chơi của người chơi, xác định điểm yếu trong lối chơi của họ và đề xuất các cách để tối ưu hóa nó). Chế độ huấn luyện được cá nhân hóa này trước đây chỉ dành cho những người chơi chuyên nghiệp, nhưng AI đang giúp người chơi ở mọi cấp độ kỹ năng đều có thể tiếp cận được.
Ảnh: Dân Việt Ngoài việc cải thiện hiệu suất của từng người chơi, AI cũng có thể được sử dụng để tăng cường tinh thần đồng đội và sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên. Bằng cách phân tích các hành động và giao tiếp của các thành viên trong nhóm trong quá trình chơi game, AI có thể xác định các lĩnh vực có thể cải thiện tinh thần cộng tác và tăng cường giao tiếp. Điều này sẽ giúp tạo ra các chiến lược hiệu quả hơn và tinh thần đồng đội ở mức cao hơn, dẫn đến hiệu suất tổng thể tốt hơn cho nhóm.
Ảnh: Thế giới bản tin AI cũng đang được sử dụng như một công cụ để tạo ra những trải nghiệm xem chân thực và hấp dẫn hơn cho người hâm mộ eSports. Một ví dụ về điều này là việc sử dụng máy ảnh hỗ trợ AI có thể tự động theo dõi những khoảnh khắc thú vị nhất trong trận đấu. Những máy ảnh này có thể xác định các sự kiện quan trọng, chẳng hạn như một trận đấu mang tính quyết định trong trò chơi hoặc một trận chiến quan trọng của đội và tự động chuyển tiêu điểm để cung cấp chế độ xem tốt nhất có thể cho khán giả. Công nghệ này cho phép người xem cảm thấy được kết nối nhiều hơn với diễn biến của trận đấu và giúp tăng trải nghiệm xem.
Ảnh: Wolfgroup AI cũng giúp nâng cao trải nghiệm của người xem thông qua việc sử dụng các công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR). Bằng cách kết hợp AI với các công nghệ nhập vai này, các sự kiện eSports có thể được chuyển đổi thành trải nghiệm tương tác cho phép người hâm mộ tham gia vào hành động theo những cách mới và thú vị. Ví dụ: người xem có thể sử dụng thiết bị VR để khám phá thế giới trò chơi từ góc nhìn của người chơi yêu thích của họ hoặc sử dụng thiết bị AR để phủ thông tin và số liệu thống kê bổ sung lên chương trình phát sóng trực tiếp.
AI cũng đang được sử dụng để cải thiện tính công bằng của các cuộc thi eSports. Gian lận và dàn xếp tỷ số từ lâu đã trở thành vấn đề trong thế giới trò chơi cạnh tranh, các hệ thống chống gian lận do AI hỗ trợ đang giúp phát hiện và ngăn chặn các hoạt động này. Bằng cách phân tích hành vi của người chơi và dữ liệu trò chơi, các hệ thống này có thể xác định các mẫu đáng ngờ và gắn cờ những kẻ gian lận tiềm năng để điều tra thêm. Điều này giúp đảm bảo các cuộc thi eSports công bằng và cạnh tranh.
Ảnh: Báo Đấu thầu Khi ngành eSports tiếp tục phát triển, có khả năng chúng ta sẽ thấy nhiều ứng dụng sáng tạo hơn nữa của AI, giúp nâng cao hơn nữa hiệu suất và trải nghiệm của người tham gia.
(Theo Dtgreviews)
">AI giúp nâng cao hiệu suất và trải nghiệm cho người chơi eSport
Nhiều năm nay, cô Chấn mang theo 2 con nhỏ ra đảo Ngọc Vừng để tiện chăm sóc (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Cô Chấn cho biết, năm 2020, cô bắt đầu nhận công tác tại Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng. Do nhà trên đất liền (ở huyện Vân Đồn) nhưng phải ra đảo để công tác nên cô quyết định đem theo 2 con còn nhỏ (lớp 2 và lớp 4) đi cùng để tiện chăm sóc và giảng dạy.
Cũng từ đó, 3 mẹ con cô Chấn sống tại căn phòng ở khu tập thể của trường. Sáng, nữ giáo viên chuẩn bị tư trang cho hai con đi học, còn mình lên lớp giảng dạy. Buổi chiều, cô lại tất bật nấu cơm cho cả nhà. Buổi tối, cô kèm con học và soạn giáo án.
Cảnh "một tay xay lúa, một tay bế em" khiến cô Chấn thừa nhận không hề dễ dàng.
Giáo viên Đặng Thị Chấn và các học sinh (Ảnh: Nhân vật cung cấp) "Cứ cuối tuần, mẹ con tôi lên tàu về đất liền để cho cháu gặp bố và thăm ông bà. Đầu tuần, chúng tôi lại khăn gói ra đảo. Do quá bận nên tôi phải chuẩn bị đồ ăn từ ở nhà để mang ra đảo. Toàn bộ thức ăn sẽ được chia đều cho 1 tuần. Khi hết thực phẩm, chúng tôi về nhà lấy. Mỗi lần đi lại mất hơn 2 tiếng với khoảng 300 nghìn đồng tiền vé tàu", cô Chấn chia sẻ.
Với khoản lương hơn 8 triệu đồng/tháng, nhiều lúc con ốm đau, cô Chấn phải nhờ sự hỗ trợ từ bố mẹ. Kỳ nghỉ hè được về nhà, cô Chấn phụ giúp gia đình bán tạp hoá để kiếm thêm thu nhập.
Nữ giáo viên cho biết thêm, năm học mới, cô nhận chủ nhiệm chính lớp con đang theo học. Vừa làm mẹ ở nhà, vừa làm cô giáo của con trên lớp, cô giáo thừa nhận "nhiều áp lực hơn".
Tương tự, cô giáo Nguyễn Thị Năm được luân chuyển công tác ra đảo Ngọc Vừng nhiều năm trước. Muốn tự mình chăm sóc con nên cô đưa 2 con (lớp 3 và bé 4 tuổi) theo ra đảo.
"Sáng thứ Bảy, chúng tôi từ đảo về nhà. Để kịp thời gian cho con lớn học tiểu học, khoảng 12h30 ngày Chủ nhật, ba mẹ con lại phải di chuyển từ đất liền ra đảo. Trung bình mỗi tuần sẽ mất khoảng 400 nghìn đồng để đi lại. Mức lương hơn 6 triệu đồng/tháng chỉ đủ chi phí đi lại, ăn uống cho 3 mẹ con. Các khoản phí sinh hoạt khác, tôi phải nhờ sự hỗ trợ của người thân”, Cô Năm tâm sự.
Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Ngọc Vừng - bà Phạm Thị Thanh Hảo, cho biết không ít giáo viên mang con theo ra đảo để chăm sóc. Dù vất vả nhưng họ đều đạt nhiều thành tích trong giảng dạy và "mát tay" trong việc nuôi dạy con khi các bé đều ngoan ngoãn, học tốt. Vừa qua, nhà trường đã có khu tập thể để thầy cô thuận tiện hơn trong sinh hoạt.
Các giáo viên sửa và trang trí khuôn viên để đón học sinh quay lại trường (Ảnh: Nhân vật cung cấp) Cũng theo bà Hảo, thời gian rảnh như kỳ nghỉ hè, các thầy cô thường làm thêm những công việc như bắt hải sản, buôn bán hải sản hay hướng dẫn viên du lịch... để kiếm thêm thu nhập.
"Chúng tôi rất mong bộ, ngành quan tâm hơn tới chế độ của giáo viên ở những xã đảo để thu hút những giáo viên trẻ mới ra trường về công tác ở các địa điểm xa xôi này", bà Hảo cho biết.
Nghề tay trái 'hái ra tiền' của các thầy cô trên đảo Quan LạnĐể tăng thêm thu nhập, vào dịp nghỉ hè, giáo viên xã Quan Lạn (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) lại tất bật với nhiều nghề tay trái.">
'Hành trang' đặc biệt của cô giáo từ đất liền ra đảo dạy học